Giang mai là một trong những bệnh xã hội phổ biến, có mức độ nguy hiểm chỉ xếp sau HIV trong số các bệnh lây qua đường tình dục. Bệnh giang mai nếu được phát hiện sớm có thể chữa khỏi được, tuy nhiên nếu phát hiện ra bệnh quá muộn thì bệnh giang mai sẽ gây ra những tác hại khôn lường đối với người bệnh.
Tác hại do bệnh giang mai gây ra
- Phá hủy hệ xương khớp: Các khuẩn giang mai sẽ ăn sâu vào xương khớp, làm người bệnh bị đau nhức xương, nặng hơn là tàn tật, thậm chí là tử vong do nhiễm trùng xương.
- Suy giảm hệ thần kinh: Giang mai ở giai đoạn cuối, các khuẩn giang mai ăn vào hệ thần kinh gây ra bệnh giang mai thần kinh. Giang mai thần kinh khiến người bệnh bị suy giảm trí nhớ, ảo giác, động kinh, lao tủy, bại liệt.
- Sau giai đoạn 2 bệnh giang mai bước vào giai đoạn tiềm ẩn. Ở giai đoạn này các khuẩn giang mai đã đi vào máu của bệnh nhân. Giang mai có trong máu gây nguy hại đối với mạch máu như viêm động mạch chủ, u động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ…
- Giang mai ở giai đoạn cuối có thể khiến người bệnh dễ bị rơi vào trạng thái đột quỵ, bại liệt, tử vong.
- Bệnh giang mai gây những tác động nguy hiểm đến hệ thống nội tạng, thường gặp nhất là dạ dày hay bị co thắt, đau đột ngột, khu vực bị đau có thể lan rộng lên lồng ngực, làm người bệnh có cảm giác buồn nôn, nôn mửa, có thể ỏi ra mật xanh, mật vàng.
- Người bệnh còn có các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, trực tràng mót, đi tiểu khó. Cổ họng khô cứng, khó nuốt, khó thở.
- Với nữ giới, bệnh giang mai còn có những tác hại cực kì nguy hiểm như lây truyền sang cho thai nhi nếu người mẹ đang mang bầu bị nhiễm khuẩn giang mai, gây sẩy thai, thai chết lưu, sinh non, hoặc trẻ sinh ra bị giang mai bẩm sinh.
Trên đây là một số tác hại khôn lường của bệnh giang mai. Chắc rằng qua bài viết các bạn cũng đã hiểu hơn về mức độ nguy hiểm của bệnh này. Để phòng tránh bệnh giang mai, phương pháp hiệu quả nhất là quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình an toàn. Nếu phát hiện thấy các vết loét ở bộ phận sinh dục màu đỏ, không ngứa, không đau, không có mủ kèm theo nổi hạch ở vùng bẹn, nhất là trước đó có quan hệ tình dục không an toàn nên đi xét nghiệm sớm ở các cơ sở y tế tin cậy vì rất có thể đó là những dấu hiệu của bệnh giang mai.
Bệnh giang mai nếu được chữa trị trong giai đoạn đầu khả năng cao là khỏi, nhưng nếu để bệnh phát triển vào các giai đoạn sau thì các phương pháp điều trị chỉ có tác dụng hạn chế sự phát triển của bệnh, không thể tiêu diệt hoàn toàn khuẩn giang mai.
Tác hại do bệnh giang mai gây ra
- Phá hủy hệ xương khớp: Các khuẩn giang mai sẽ ăn sâu vào xương khớp, làm người bệnh bị đau nhức xương, nặng hơn là tàn tật, thậm chí là tử vong do nhiễm trùng xương.
- Suy giảm hệ thần kinh: Giang mai ở giai đoạn cuối, các khuẩn giang mai ăn vào hệ thần kinh gây ra bệnh giang mai thần kinh. Giang mai thần kinh khiến người bệnh bị suy giảm trí nhớ, ảo giác, động kinh, lao tủy, bại liệt.
- Sau giai đoạn 2 bệnh giang mai bước vào giai đoạn tiềm ẩn. Ở giai đoạn này các khuẩn giang mai đã đi vào máu của bệnh nhân. Giang mai có trong máu gây nguy hại đối với mạch máu như viêm động mạch chủ, u động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ…
- Giang mai ở giai đoạn cuối có thể khiến người bệnh dễ bị rơi vào trạng thái đột quỵ, bại liệt, tử vong.
- Bệnh giang mai gây những tác động nguy hiểm đến hệ thống nội tạng, thường gặp nhất là dạ dày hay bị co thắt, đau đột ngột, khu vực bị đau có thể lan rộng lên lồng ngực, làm người bệnh có cảm giác buồn nôn, nôn mửa, có thể ỏi ra mật xanh, mật vàng.
- Người bệnh còn có các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, trực tràng mót, đi tiểu khó. Cổ họng khô cứng, khó nuốt, khó thở.
- Với nữ giới, bệnh giang mai còn có những tác hại cực kì nguy hiểm như lây truyền sang cho thai nhi nếu người mẹ đang mang bầu bị nhiễm khuẩn giang mai, gây sẩy thai, thai chết lưu, sinh non, hoặc trẻ sinh ra bị giang mai bẩm sinh.
Trên đây là một số tác hại khôn lường của bệnh giang mai. Chắc rằng qua bài viết các bạn cũng đã hiểu hơn về mức độ nguy hiểm của bệnh này. Để phòng tránh bệnh giang mai, phương pháp hiệu quả nhất là quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình an toàn. Nếu phát hiện thấy các vết loét ở bộ phận sinh dục màu đỏ, không ngứa, không đau, không có mủ kèm theo nổi hạch ở vùng bẹn, nhất là trước đó có quan hệ tình dục không an toàn nên đi xét nghiệm sớm ở các cơ sở y tế tin cậy vì rất có thể đó là những dấu hiệu của bệnh giang mai.
Bệnh giang mai nếu được chữa trị trong giai đoạn đầu khả năng cao là khỏi, nhưng nếu để bệnh phát triển vào các giai đoạn sau thì các phương pháp điều trị chỉ có tác dụng hạn chế sự phát triển của bệnh, không thể tiêu diệt hoàn toàn khuẩn giang mai.