"Chào bác sĩ phòng khám phụ khoa Thái Hà, mong bác sĩ giải đáp giúp tôi tại sao lại bị đau đầu khi có kinh nguyệt. Dạo gần đây, cứ trước chu kỳ kinh nguyệt 2 ngày là tôi lại bị đau đầu và kèm theo cảm giác buồn nôn, nhạy cảm với ánh sáng. Thậm chí đã có lần tôi bị ngất xỉu ngay tại công ty, nên rất mong bác sĩ tư vấn giúp tôi nguyên nhân gây ra hiện tượng này và biện pháp khắc phục nhanh nhất." (Chị Hương – Thái Nguyên)
Bác sĩ phòng khám phụ khoa Thái Hà tư vấn:
Chị Hương thân mến, chứng đau đầu khi có kinh nguyệt còn được gọi là “hội chứng đau nửa đầu khi hành kinh có tên quốc tế là Menstrual migraine”. Nó là một hội chứng tiền kinh rất phổ biến ở nữ giới, theo một kết quả điều tra mới nhất cứ trung bình 10 người thì có từ 6 -7 người xuất hiện triệu chứng này. Nếu nó chỉ xảy ra đôi lần thì chị không cần quá lo lắng nhưng nếu nó kéo dài đã lâu, và xuất hiện thường xuyên thì chị cần đi khám sức khỏe. Dưới đây bác sĩ sẽ giải đáp giúp chị nguyên nhân vì sao lại bị đau đầu khi có kinh nguyệt và giải pháp giúp chị em vượt qua kỳ kinh an toàn.
- Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng hội chứng đau đầu khi có kinh có mối liên hệ mật thiết với kích thích tố và nội tiết tố nữ oestrogen trong cơ thể phụ nữ. Theo đó sự thay đổi của hàm lượng oestrogen trong huyết thanh được cho là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này.
- Trước thời điểm hành kinh, oestrogen sẽ giảm dần và được thay thế bởi progesteron có tác dụng làm bong lớp nội mạc tử cung gây xuất huyết âm đạo (máu kinh). Sự tăng cường progesteron và sự giảm thấp của oestrogen làm mạch máu bị căng cứng dẫn tới hiện tượng đau nửa đầu khi có kinh nguyệt.
- Một số chị em quá nhạy cảm hoặc có chu kỳ kinh nguyệt hoạt động không ổn định, cơn đau đầu sẽ diễn ra nhiều và dữ đội hơn, có thể gây ngất đột ngột. Nhưng rất may mắn nó chỉ xuất hiện trước hoặc trong ngày đèn đỏ, sau đó sẽ tự động biến mất khi lượng oestrogen được khôi phục như ban đầu.
- Ngoài ra, tác động của thuốc tránh thai đối với sức khỏe phụ nữ có thể nhiều hơn bạn tưởng. Bởi đây là loại thuốc chứa nội tiết tố nữ nên nó sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sự điều hòa kinh nguyệt và đặc điểm kinh nguyệt. Vì vậy việc sử dụng thuốc tránh thai thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ đau nửa đầu vào ngày hành kinh.
- Bên cạnh đó những thói quen không lành mạnh, tâm lý bất ổn, cơ thể mệt mỏi… đều có thể làm chị em bị đau đầu khi có kinh. Bất kỳ tình trạng cảm xúc tiêu cực hay hưng phấn quá mức nào cũng làm cho trung khu thần kinh lâm vào trạng thái khẩn trương, ảnh hưởng đến hoạt động điều khiển và sản xuất kích thích tố nữ. Nguyên nhân đau đầu khi có kinh nguyệt cũng thường xuyên xuất hiện ở những phụ nữ ngủ muộn, bị căng thẳng áp lực do công việc – học tập, ép bản thân nhịn ăn trong thời gian dài, hoạt động thể dục thể thao quá sức...
Khi bị đau đầu khi có kinh chị em thường rất nhạy cảm với ánh sáng, âm thanh lạ, trong người xuất hiện cảm giác buồn nôn hoặc nôn mửa. Các chuyên gia phụ khoa cho biết: Tuy đau đầu là hội chứng tiền kinh nguyệt phổ biến nhưng không có nghĩa là nó không cần được điều trị. Bởi nếu đau đầu quá lâu thì đây có thể là nguyên nhân khiến phụ nữ gặp phải các vấn đề liên quan đến sự co thắt thanh quản, gây tắc mạch, thậm chí là tử vong.
Việc điều trị như thế nào, chị em cần đến các phòng khám chuyên khoa uy tín và điều trị theo đúng lộ trình của bác sĩ. Đừng vì tâm lý e ngại hay hoàn cảnh mà tự ý mua thuốc cũng như việc áp dụng bừa bãi các mẹo chữa đau đầu khi có kinh nguyệt khi chưa có cơ sở khoa học. Ngoài ra chị em có thể thực hiện một số biện pháp chữa đau đầu kinh nguyệt an toàn, hiệu quả ngay tại nhà dưới đây:
- Xây dựng chế độ thể dục thể thao phù hợp: Tập luyện thể thao thường xuyên, phù hợp không những là cách giúp bạn có một cơ thể khỏe khỏe mạnh mà còn giúp ngăn ngừa hội chứng đau nửa đầu khi có kinh hiệu quả. Bên cạnh đó, việc luyện tập thể thao sẽ giúp cơ thể kích thích và sản sinh những hoạt chất có tác dụng duy trì tinh thần lạc quan, vui vẻ.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Sắp thời thời điểm hành kinh bạn nên hạn chế ăn hoặc uống những thực phẩm chứa nhiều chất kích thích như đồ uống có gas, thuốc lá, rượu bia… Đồng thời ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc, tăng cường những thực phẩm chứa nhiều chất sắt như thịt bò, gan, đậu phụ…
- Thư giãn và nghỉ ngơi hợp lý: Không chỉ trong những ngày hành kinh mà cả trong những ngày bình thường bạn cũng nên để tinh thần thư thái bằng cách thưởng thức những bản nhạc nhẹ nhàng, ngơi nhiều hơn, không nên tạo ra những suy nghĩ tích cực bởi nó có thể làm trung ương thần kinh của bạn bị tổn thương, sản sinh ra nhiều gốc tự do, ức chế thần kinh khiến cơ thể thể mệt mỏi. Ngoài ra thức khuya, vận động mạnh, làm việc lao lực… là những việc cấm kỵ trong ngày hành kinh.
Bác sĩ phòng khám phụ khoa Thái Hà tư vấn:
Chị Hương thân mến, chứng đau đầu khi có kinh nguyệt còn được gọi là “hội chứng đau nửa đầu khi hành kinh có tên quốc tế là Menstrual migraine”. Nó là một hội chứng tiền kinh rất phổ biến ở nữ giới, theo một kết quả điều tra mới nhất cứ trung bình 10 người thì có từ 6 -7 người xuất hiện triệu chứng này. Nếu nó chỉ xảy ra đôi lần thì chị không cần quá lo lắng nhưng nếu nó kéo dài đã lâu, và xuất hiện thường xuyên thì chị cần đi khám sức khỏe. Dưới đây bác sĩ sẽ giải đáp giúp chị nguyên nhân vì sao lại bị đau đầu khi có kinh nguyệt và giải pháp giúp chị em vượt qua kỳ kinh an toàn.
Tại sao phụ nữ bị đau đầu khi có kinh? Nguyên nhân từ đâu?
- Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng hội chứng đau đầu khi có kinh có mối liên hệ mật thiết với kích thích tố và nội tiết tố nữ oestrogen trong cơ thể phụ nữ. Theo đó sự thay đổi của hàm lượng oestrogen trong huyết thanh được cho là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này.
- Trước thời điểm hành kinh, oestrogen sẽ giảm dần và được thay thế bởi progesteron có tác dụng làm bong lớp nội mạc tử cung gây xuất huyết âm đạo (máu kinh). Sự tăng cường progesteron và sự giảm thấp của oestrogen làm mạch máu bị căng cứng dẫn tới hiện tượng đau nửa đầu khi có kinh nguyệt.
- Một số chị em quá nhạy cảm hoặc có chu kỳ kinh nguyệt hoạt động không ổn định, cơn đau đầu sẽ diễn ra nhiều và dữ đội hơn, có thể gây ngất đột ngột. Nhưng rất may mắn nó chỉ xuất hiện trước hoặc trong ngày đèn đỏ, sau đó sẽ tự động biến mất khi lượng oestrogen được khôi phục như ban đầu.
- Ngoài ra, tác động của thuốc tránh thai đối với sức khỏe phụ nữ có thể nhiều hơn bạn tưởng. Bởi đây là loại thuốc chứa nội tiết tố nữ nên nó sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sự điều hòa kinh nguyệt và đặc điểm kinh nguyệt. Vì vậy việc sử dụng thuốc tránh thai thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ đau nửa đầu vào ngày hành kinh.
- Bên cạnh đó những thói quen không lành mạnh, tâm lý bất ổn, cơ thể mệt mỏi… đều có thể làm chị em bị đau đầu khi có kinh. Bất kỳ tình trạng cảm xúc tiêu cực hay hưng phấn quá mức nào cũng làm cho trung khu thần kinh lâm vào trạng thái khẩn trương, ảnh hưởng đến hoạt động điều khiển và sản xuất kích thích tố nữ. Nguyên nhân đau đầu khi có kinh nguyệt cũng thường xuyên xuất hiện ở những phụ nữ ngủ muộn, bị căng thẳng áp lực do công việc – học tập, ép bản thân nhịn ăn trong thời gian dài, hoạt động thể dục thể thao quá sức...
Biện pháp khắc phục triệu chứng đau đầu khi có kinh
Khi bị đau đầu khi có kinh chị em thường rất nhạy cảm với ánh sáng, âm thanh lạ, trong người xuất hiện cảm giác buồn nôn hoặc nôn mửa. Các chuyên gia phụ khoa cho biết: Tuy đau đầu là hội chứng tiền kinh nguyệt phổ biến nhưng không có nghĩa là nó không cần được điều trị. Bởi nếu đau đầu quá lâu thì đây có thể là nguyên nhân khiến phụ nữ gặp phải các vấn đề liên quan đến sự co thắt thanh quản, gây tắc mạch, thậm chí là tử vong.
Việc điều trị như thế nào, chị em cần đến các phòng khám chuyên khoa uy tín và điều trị theo đúng lộ trình của bác sĩ. Đừng vì tâm lý e ngại hay hoàn cảnh mà tự ý mua thuốc cũng như việc áp dụng bừa bãi các mẹo chữa đau đầu khi có kinh nguyệt khi chưa có cơ sở khoa học. Ngoài ra chị em có thể thực hiện một số biện pháp chữa đau đầu kinh nguyệt an toàn, hiệu quả ngay tại nhà dưới đây:
- Xây dựng chế độ thể dục thể thao phù hợp: Tập luyện thể thao thường xuyên, phù hợp không những là cách giúp bạn có một cơ thể khỏe khỏe mạnh mà còn giúp ngăn ngừa hội chứng đau nửa đầu khi có kinh hiệu quả. Bên cạnh đó, việc luyện tập thể thao sẽ giúp cơ thể kích thích và sản sinh những hoạt chất có tác dụng duy trì tinh thần lạc quan, vui vẻ.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Sắp thời thời điểm hành kinh bạn nên hạn chế ăn hoặc uống những thực phẩm chứa nhiều chất kích thích như đồ uống có gas, thuốc lá, rượu bia… Đồng thời ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc, tăng cường những thực phẩm chứa nhiều chất sắt như thịt bò, gan, đậu phụ…
- Thư giãn và nghỉ ngơi hợp lý: Không chỉ trong những ngày hành kinh mà cả trong những ngày bình thường bạn cũng nên để tinh thần thư thái bằng cách thưởng thức những bản nhạc nhẹ nhàng, ngơi nhiều hơn, không nên tạo ra những suy nghĩ tích cực bởi nó có thể làm trung ương thần kinh của bạn bị tổn thương, sản sinh ra nhiều gốc tự do, ức chế thần kinh khiến cơ thể thể mệt mỏi. Ngoài ra thức khuya, vận động mạnh, làm việc lao lực… là những việc cấm kỵ trong ngày hành kinh.